Thông tin | Nội dung |
---|---|
Cơ quan thực hiện |
UBND cấp huyện / tp |
Địa chỉ cơ quan giải quyết | |
Lĩnh vực | Tư pháp |
Cách thức thực hiện | Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận “Một cửa” của Ủy ban nhân dân cấp huyện |
Số lượng hồ sơ | 01 bộ |
Thời hạn giải quyết |
|
Ðối tượng thực hiện | Tổ chức |
Kết quả thực hiện | |
Lệ phí |
|
Phí |
|
Căn cứ pháp lý |
|
Bước 1 Nộp hồ sơ Tổ chức, cá nhân Bước 2 - Kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ theo quy định: Ghi phiếu yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ + Trường hợp từ chối: Ghi phiếu từ chối tiếp nhận giải quyết hồ sơ + Hồ sơ hợp lệ theo quy định: tiếp nhận giải quyết hoặc ghi giấy biên nhận, hẹn ngày trả hồ sơ đối với trường hợp nhận hồ sơ sau 15 giờ mà không giải quyết được ngay - Chuyển hồ sơ cho Phòng chuyên môn (Phòng tư pháp) Cán bộ, công chức Bộ phận “Một cửa” thuộc Văn phòng HĐND và UBND cấp huyện. Bước 3 - Phòng Tư pháp + Tiếp nhận hồ sơ. + Phân công xử lý Lãnh đạo Phòng Tư pháp - Tiếp nhận, thẩm định, kiểm tra hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ không đáp ứng yêu cầu, thông báo chotổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ, nêu rõ lý do. + Trường hợp hồ sơ cần giải trình và bổ sung thêm, thông báo cho tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ. + Trường hợp hồ sơ đáp ứng yêu cầu: tiếp nhận hồ sơ Cán bộ, công chức được phân công xử lý hồ sơ Bước 4 - Thẩm định hồ sơ - Đề xuất phương án giải quyết - Trình Lãnh đạo UBND Phòng Tư pháp Cán bộ, công chức được phân công xử lý hồ sơ Bước 5 - Lãnh đạo Phòng xem xét + Nếu đồng ý: Ký duyệt hồ sơ +Nếu không đồng ý: Chuyển trả chuyên viên trình - Trình hồ sơ Lãnh đạo Văn phòng UBND cấp huyện (nếu có) + Nếu đồng ý: Ký duyệt hồ sơ +Nếu không đồng ý: Chuyển trả chuyên viên trình - Trình hồ sơ Lãnh đạo UBND cấp huyện - Lãnh đạo Phòng Tư pháp - Lãnh đạo Văn phòng UBND cấp huyện - Chuyên viên được phân công xử lý hồ sơ Bước 6 - Lãnh đạo UBND cấp huyện xét duyệt hồ sơ + Nếu đồng ý: Ký duyệt. +Nếu không đồng ý: Chuyển trả lại hồ sơ Lãnh đạo UBND cấp huyện Bước 7 Trường hợp hồ sơ quá hạn chủ động thông báo bằng văn bản đến Bộ phận “Một cửa” kèm theo văn bản xin lỗi tổ chức, cá nhân và hẹn thời gian trả kết quả - Lãnh đạo UBND cấp huyện - Lãnh đạo Phòng Tư pháp - Cán bộ, công chức được phân công xử lý hồ sơ Bước 8 - Phát hành văn bản - Ghi, ký vào sổ theo quy định - Chuyển cho Bộ phận “Một cửa” trả cho tổ chức cá nhân Cán bộ, công chức được phân công xử lý hồ sơ Bước 9 - Thống kê và theo dõi - Lưu hồ sơ theo quy định Cán bộ, công chức Bộ phận “Một cửa” thuộc Văn phòng HĐND và UBND cấp huyện. - Cán bộ, công chức được phân công xử lý hồ sơ
Thành phần nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu chính Thành phần hồ sơ xuất trình - Hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc các giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân của người có yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch. -Trường hợp gửi hồ sơ qua hệ thống bưu chính thì phải gửi kèm theo bản sao có chứng thực giấy tờ phải xuất trình nêu trên. Thành phần hồ sơ phải nộp - Tờ khai cấp bản sao trích lục hộ tịch theo mẫu đối với trường hợp người yêu cầu là cá nhân. - Văn bản yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch nêu rõ lý do trong trường hợp người yêu cầu là cơ quan, tổ chức. - Văn bản ủy quyền theo quy định của pháp luật trong trường hợp ủy quyền thực hiện yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch. Trường hợp người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì văn bản ủy quyền không phải công chứng, chứng thực, nhưng phải có giấy tờ chứng minh mối quan hệ với người ủy quyền. Hình thức nộp hồ sơ trực tuyến (nếu có) Tập tin chứa thành phần hồ sơ theo mục b.2.1 Số lượng hồ sơ: 01 bộ
File mẫu:
Không